Tổng hợp Deal

Tin tức deal, mã giảm giá, coupon, voucher khuyến mãi

7 trang web vô cùng hữu ích để tìm kiếm thành phần của mỹ phẩm, đừng bỏ qua!

7 trang web vô cùng hữu ích để tìm kiếm thành phần của mỹ phẩm, đừng bỏ qua!

[ad_1]

Dưới đây là danh sách TOP 7 website cung cấp thông tin về thành phần mỹ phẩm. Bạn có thể lưu lại để tra cứu khi cần thiết.


Tra cứu thành phần mỹ phẩm là một bước quan trọng trước khi bạn quyết định mua sản phẩm. Tra cứu thông tin thành phần giúp bạn tìm sản phẩm phù hợp với da của mình và tránh những sản phẩm gây kích ứng. Hãy theo dõi Top 7 website tra cứu thông tin thành phần mỹ phẩm dưới đây để có những sự lựa chọn an toàn cho làn da của bạn.

Lợi ích của việc tra cứu thành phần mỹ phẩm

Tra cứu thành phần mỹ phẩm giúp bạn:

– Tìm sản phẩm phù hợp: Mỗi loại da, tình trạng da đều có thành phần điều trị phù hợp. Khi tra thành phần, bạn có thể biết sản phẩm chứa thành phần mà mình muốn mua, giúp quá trình cải thiện da hiệu quả hơn.
– Biết mức độ an toàn của mỹ phẩm: Các trang web tra cứu mỹ phẩm thường dựa vào dữ liệu nghiên cứu của các tổ chức uy tín như CIR, EWG để đưa ra mức độ an toàn, lành tính của thành phần trong mỹ phẩm đối với da, tóc và cơ thể con người.
– Tránh những thành phần gây kích ứng: Tra cứu thành phần trước khi mua sản phẩm giúp bạn tránh khỏi những thành phần gây kích ứng cho da.
– Bảng thành phần không gây kích ứng: Bạn có thể lựa chọn sản phẩm mà không còn lo lắng hay ngại về một thành phần nào đó đang có trong sản phẩm.

Top 7 website tra cứu thông tin thành phần mỹ phẩm tốt nhất hiện nay

1. Paula’s Choice Skincare

Paula’s Choice Skincare là trang web uy tín và quen thuộc với nhiều sản phẩm an toàn, lành tính, hiệu quả trên da. Bên cạnh đó, trang web còn cung cấp dữ liệu lên đến hơn 1800 thành phần cho bạn tra cứu, kèm theo các bài viết phân tích và đánh giá của các chuyên gia để đảm bảo tính chính xác.

2. Đẹp 365

Với mục Từ điển làm đẹp, trang web Đẹp 365 cung cấp thông tin thành phần mỹ phẩm rất đa dạng và tiện lợi cho người dùng. Tuy nhiên, trang web này vẫn còn một số nhược điểm về công cụ tìm kiếm và phân chia các mục thông tin.

3. Cosmestic Ingredient Review (CIR)

Cosmestic Ingredient Review (CIR) là trang web đánh giá thương hiệu và thông tin thành phần mỹ phẩm có độ uy tín cao. CIR đánh giá hoạt chất một cách độc lập và riêng lẻ, cung cấp thông tin đầy đủ về kết quả test, các thí nghiệm lâm sàng và cấu trúc phân tử của thành phần.

4. EWG Skin Deep

EWG Skin Deep cung cấp đầy đủ thông tin về thành phần mỹ phẩm và đánh giá mức độ an toàn, độc hại của các thành phần đối với sức khỏe con người. Trang web còn cung cấp các lựa chọn sản phẩm an toàn tốt nhất cho da.

5. Incidecoder

Incidecoder là trang web tập trung vào việc giải mã các thành phần trong sản phẩm mỹ phẩm. Trang web cung cấp thông tin chi tiết về từng thành phần, đánh giá mức đ

Tra cứu thành phần mỹ phẩm là bước khá quan trọng trước khi bạn chọn mua một sản phẩm nào đó. Bước này sẽ giúp bạn biết sản phẩm nào phù hợp với bản thân và tránh chọn phải những sản phẩm chứa thành phần gây kích ứng. Top 7 website tra cứu thông tin thành phần mỹ phẩm dưới đây sẽ giúp bạn, cùng theo dõi nhé!

Lợi ích của việc tra cứu thành phần mỹ phẩm

Tra cứu thông tin thành phần mỹ phẩm là một trong những bước cực kỳ quan trọng trước khi chọn mua bất cứ một loại mỹ phẩm nào
Tra cứu thông tin thành phần mỹ phẩm là một trong những bước cực kỳ quan trọng trước khi chọn mua bất cứ một loại mỹ phẩm nào (Ảnh: Payu)

Dưới đây là những điều hữu ích khi tra cứu thông tin thành phần mỹ phẩm:

  • Tìm được sản phẩm phù hợp: mỗi một loại da, tình trạng da đều có thành phần điều trị phù hợp, khi tra thành phần bạn sẽ biết được đâu là sản phẩm chứa thành phần mà mình muốn mua. Điều này giúp quá trình cải thiện da của bạn trở nên hiệu quả hơn.
  • Biết được mức độ an toàn của mỹ phẩm: các trang web tra cứu mỹ phẩm hiện nay hầu hết đều căn cứ vào dữ liệu nghiên cứu của các tổ chức quốc tế uy tín như CIR, EWG để đưa ra mức độ an toàn, lành tính của thành phần trong mỹ phẩm đối với da, tóc và cơ thể con người.
  • Tránh những thành phần gây kích ứng: hiện nay các sản phẩm mỹ phẩm trên thị trường vô cùng nhiều, nếu không tra cứu thành phần trước khi lựa chọn bạn sẽ không biết bên trong sản phẩm đó có chứa thành phần mà mình kích ứng hay không
  • Bảng thành phần được điều chế không gây kích ứng: mặc dù trong sản phẩm có một vài thành phần đã từng gây kích ứng với bạn khi sử dụng trước đây, nhưng khi phân tích thì sản phẩm này đã được bổ sung thêm các thành phần làm dịu, ngăn ngừa kích ứng da. Như vậy bạn hoàn toàn có thể lựa chọn để sử dụng sản phẩm mà không còn lo lắng hay ngần ngại về một thành phần nào đó đang có trong sản phẩm.

Top 7 website tra cứu thông tin thành phần mỹ phẩm tốt nhất hiện nay

1. Paula’s Choice Skincare

Paula’s Choice thì đã quá quen thuộc với nhiều sản phẩm an toàn, lành tính, hiệu quả cao trên da. Tuy nhiên, không chỉ mang lại những sản phẩm chất lượng mà trang web của Paula’s Choice còn có thể giúp bạn tra cứu thông tin thành phần mỹ phẩm nữa đấy. Trang web của Paula’s Choice cho phép bạn tra cứu với dữ liệu lên đến 1.800 thông tin, đi kèm với những bài viết phân tích đánh giá của các chuyên gia nên vô cùng uy tín.

(Ảnh: Internet).
Website tra cứu thông tin thành phần mỹ phẩm Paula’s Choice Skincare (Ảnh: Internet)

Hướng dẫn tra cứu

  • Bước 1: Truy cập vào trang web của Paula’s Choice.
  • Bước 2: Di chuyển con trỏ chuột đến mục “THÀNH PHẦN“, sau đó chọn “từ điển thành phần“.
  • Bước 3: Viết tên thành phần bạn muốn biết vào thanh tìm kiếm rồi ấn “enter”, màn hình sẽ hiện ra thành phần bạn cần tra cứu bao gồm: tên thành phần, công dụng, phân loại, mô tả về thành phần

Ưu điểm

  • Phân tích, đánh giá công dụng của các thành phần mỹ phẩm nhanh chóng.
  • Phạm vi tra cứu lớn, với hơn 1800 thông tin thành phần mỹ phẩm.
  • Trang web hỗ trợ tiếng Việt, dễ dàng tra cứu thông tin.
  • Đi kèm các bài phân tích thành phần chuyên sâu, hướng dẫn cách sử dụng và các lưu ý
  • Giao diện đơn giản, dễ sử dụng.

Nhược điểm

  • Số lượng thành phần khá ít so với các trang web khác.
  • Phần mô tả thành phần bao gồm nhiều đoạn nội dung nên rối mắt, không phân chia các mục nhỏ cụ thể và nhất quán nhau để người dùng tiện tham khảo: tên gọi, công dụng,…
  • Không có đánh giá mức độ an toàn của thành phần, khả năng kích ứng, mức độ nhạy cảm với ánh sánh, khả năng ảnh hướng đến gen, ung thư,….

2. Đẹp 365

Đẹp 365 được xem là trang “bách khoa toàn thư về làm đẹp” với số lượng bài viết, thông tin mỹ phẩm đa dạng. Đặc biệt, với mục Từ điển làm đẹp, bạn có thể tra cứu thông tin thành phần mỹ phẩm cực kỳ nhanh chóng và tiện lợi.

sagswg
Website tra cứu thông tin thành phần mỹ phẩm Đẹp 365 (Ảnh: Internet)

Hướng dẫn tra cứu

  • Bước 1: Truy cập vào trang web Dep365.com.
  • Bước 2: Click chuột vào mục “TỪ ĐIỂN LÀM ĐẸP“.
  • Bước 3: Viết tên thành phần bạn muốn biết vào thanh tìm kiếm rồi ấn “enter” hoặc tìm theo thứ tự chữ cái sẵn có trong website.

Ưu điểm

  • Số lượng thành phần khá đầy đủ, hình ảnh đẹp mắt
  • Cung cấp các thông tin trình bày dưới dạng bài viết rõ ràng theo các mục: tên sản phẩm, công dụng, cách sử dụng, và các sản phẩm thường thấy
  • Hỗ trợ tiếng Việt nên phù hợp với nhiều người.
  • Giao diện dễ nhìn, dễ thao tác.

Nhược điểm

  • Công cụ tìm kiếm thành phần chưa tối ưu, không hiển thị chính xác thành phần cần tìm kiếm.
  • Các thông tin về mức độ an toàn trên da, mắt, khả năng kích ứng, nhạy cảm ánh sáng,.. nếu có thì đang để chung ở phần cách sử dụng, nên khó cho người đọc tìm hiểu.
  • Không chỉ ra mức độ an toàn lành tính của từng thành phần đối với khả năng ảnh hưởng đến gen, ung thư,….
  • Không dẫn nguồn thông tin tham khảo thành phần.
  • Cuối mỗi thành phần có mục “xem thêm” nhưng nội dung không liên quan đến thành phần đang tìm kiếm

3. Cosmestic Ingredient Review (CIR)

Cosmestic Ingredient Review (CIR) là trang web đánh giá thương hiệu và thông tin thành phần mỹ phẩm có độ uy tín cao. Với phương châm không thiên vị và đánh giá công tâm các loại mỹ phẩm nên trang web này được rất nhiều tín đồ làm đẹp sử dụng. Bạn có thể tra cứu các thành phần tại mục “Ingredients” trên trang web.

(Ảnh: Internet).
Website tra cứu thông tin thành phần mỹ phẩm Cosmestic Ingredient Review (Ảnh: Internet).

Hướng dẫn tra cứu

  • Bước 1: Truy cập vào trang web Cosmestic Ingredient Review.
  • Bước 2: Click chuột vào ô “INGREDIENTS“.
  • Bước 3: Viết tên thành phần bạn muốn biết vào thanh tìm kiếm rồi ấn “enter” hoặc tìm theo thứ tự chữ cái sẵn có trong website.
  • Bước 4: Click vào kết quả (tên thành phần) đã hiện ra để đọc thông tin.

Ưu điểm

  • Phạm vi tra cứu rộng với dữ liệu của nhiều thành phần.
  • Kết quả đánh giá dựa vào các bài test, các thí nghiệm lâm sàng từ cơ bản đến chuyên sâu, cung cấp thông tin toàn diện về cấu trúc phân tử của thành phần, các tác động lên da, khi hít vào, khả năng ảnh hưởng đến gen, ung thư, kích ứng da, mắt, nhạy cảm ánh sáng,…
  • Trang web quốc tế, có độ uy tín cao, liên kết với nhiều tổ chức lớn liên quan đến mỹ phẩm và sức khỏe người dùng trên thế giới.
  • Tham khảo dữ liệu từ nhiều tổ chức y khoa lớn hoặc các chương trình nghiên cứu mang tầm cỡ quốc gia.

Nhược điểm

  • Báo cáo thành phần bằng tiếng Anh, khá dày và mất nhiều thời gian để xem
  • Cùng một thành phần cho ra kết quả tra cứu của nhiều thời điểm khác nhau, bạn nên tham khảo kết quả tra cứu mới nhất
  • Ít đánh giá về các thành phần chiết xuất thiên nhiên
  • CIR không đánh giá một sản phẩm mỹ phẩm cụ thể nào mà chỉ đánh giá các hoạt chất một cách độc lập và riêng lẻ. Do đó hoạt chất có thể được CIR kết luận là có khả năng gây kích ứng riêng lẻ nhưng vẫn an toàn khi được điều chế trong công thức mỹ phẩm có bổ sung thành phần không gây kích ứng.
  • Tương tự CIR cũng chỉ đánh giá mức độ an toàn của hoạt chất ở một số nồng độ nhất định và kết luận an toàn/ không an toàn theo nồng độ đã đánh giá.
  • Thang điểm đánh giá phức tạp (6 mức độ)

4. The Environmental Working Group (EWG)

The Environmental Working Group (EWG) là một nhóm với hơn 30 triệu người nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng. Tại đây, bạn có thể biết thêm nhiều bài viết liên quan đến sức khỏe, trong đó có sức khỏe làn da. Trong đó, mục “Skin Deep Database” là nơi bạn có thể tra cứu thông tin mỹ phẩm cực kỳ nhanh chóng và hiệu quả.

(Ảnh: Internet).
Website tra cứu thông tin thành phần mỹ phẩm The Environmental Working Group (Ảnh: Internet)

Hướng dẫn tra cứu

  • Bước 1: Truy cập vào trang web The Environmental Working Group (EWG)
  • Bước 2: Nhấp chuột vào mục “SKIN DEEP DATABASE“.
  • Bước 3: Nhập tên thành phần, thương hiệu hoặc sản phẩm vào ô tìm kiếm rồi nhấn “enter”.

Ưu điểm

  • Sản phẩm đạt chứng nhận EWG đều trải qua quá trình đánh giá khắt khe, đạt chuẩn an toàn và minh bạch
  • Tra cứu nhanh chóng, dễ dàng với nhiều thành phần, hơn 86.000 loại mỹ phẩm và hơn 2.000 nhãn hiệu khác nhau đã được phân tích.
  • Thông tin đáng tin cậy, có độ uy tín cao. Đội ngũ chuyên gia đều là các nhà khoa học nhà phân tích, luật sư pháp lý có kinh nghiệm và nền tảng kiến thức sâu rộng và được đào tạo từ những ngôi trường danh tiếng.
  • Có thể tra cứu theo thành phần riêng lẻ, hoặc sản phẩm chứa thành phần
  • Kết quả tra cứu cung cấp thông tin về tác động thành phần đến khả năng kích ứng, sinh sản, khả năng ung thư và cảnh báo về việc hạn chế sử dụng.

Nhược điểm

  • Không hỗ trợ tiếng Việt.

5. Cosmetic Info

Cosmetic Info là trang web chuyên sử dụng để tra cứu thông tin thành phần mỹ phẩm. Với các dữ liệu khoa học chuyên sâu, uy tín cùng với sự thuật toán của trang web mang lại hệ thống tra cứu dữ liệu nhanh chóng nhất, đáng tin cậy nhất. Ngoài tra cứu thông tin thành phần mỹ phẩm, bạn cũng có thể tra cứu các sản phẩm mỹ phẩm trước khi mua.

(Ảnh: Internet).
Website tra cứu thông tin thành phần mỹ phẩm Cosmetic Info (Ảnh: Internet)

Hướng dẫn tra cứu

  • Bước 1: Truy cập vào trang web Cosmetic Info.
  • Bước 2: Nhập tên thành phần hoặc sản phẩm vào ô tìm kiếm rồi nhấn “enter”.
  • Bước 3: Click vào kết quả đã hiển thị để đọc nội dung.

Ưu điểm

  • Tra cứu thông tin nhanh gọn, cực kỳ đơn giản.
  • Chứa dữ liệu được quốc tế công nhận nên có tính chính xác cao.
  • Đánh giá được mức độ an toàn, nguy hiểm của các thành phần, giúp bạn biết được đâu là thành phần lành tính.
  • Giao diện được thiết kế khá đơn giản, dễ dàng thao tác.

Nhược điểm

  • Trang web tiếng Anh.
  • Số thành phần còn hạn chế.

6. SkinCarisma

Một trong những trang web tra cứu thông tin thành phần mỹ phẩm được yêu thích nhất chính là Skincarisma. Đây là trang web có giao diện vô cùng dễ dùng giúp bạn tra cứu các thông tin làm đẹp nhanh chóng, đặc biệt là thành phần mỹ phẩm.

(Ảnh: Internet).
Website tra cứu thông tin thành phần mỹ phẩm SkinCarisma (Ảnh: Internet)

Hướng dẫn tra cứu

  • Bước 1: Truy cập vào trang web SkinCarisma.com
  • Bước 2: Nhập tên thành phần, thương hiệu hoặc sản phẩm vào ô tìm kiếm rồi nhấn “enter”.
  • Bước 3: Click vào kết quả đã hiển thị để đọc nội dung.

Ưu điểm

  • Tạo điều kiện người dùng tra cứu dễ dàng hơn nhờ giao diện được tối ưu.
  • Tra cứu được nhiều thông tin liên quan đến làm đẹp như: các sản phẩm chăm sóc da, thành phần mỹ phẩm,…
  • Có diễn đàn mỹ phẩm, mang lại nhiều bài viết liên quan đến cách dùng,…
  • Thông tin được xác minh, có độ uy tín cao.
  • Dễ dàng tìm kiếm bảng thành phần của 1 sản phẩm cụ thể hoặc tìm được các sản phẩm chứa thành phần bạn cần tìm.
  • Đánh giá được mức độ an toàn của các thành phần.

Nhược điểm

  • Không hỗ trợ tiếng Việt.
  • Không hiển thị thông tin chi tiết về thành phần.

7. CosDNA

CosDNA cũng là một trong những trang web giúp tra cứu thành phần mỹ phẩm khá được yêu thích hiện nay. Tại đây, bạn không chỉ tra được thông tin của các thành phần mỹ phẩm mà còn biết thêm thông tin của các sản phẩm mỹ phẩm trên thị trường hiện nay. Từ đó, bạn có thể đưa ra các lựa chọn tốt hơn khi lựa chọn mỹ phẩm cho bản thân.

(Ảnh: Internet).
Website tra cứu thông tin thành phần mỹ phẩm CosDNA (Ảnh: Internet)

Hướng dẫn tra cứu

  • Bước 1: Truy cập vào trang web CosDNA.com
  • Bước 2: Nhập tên thành phần hoặc sản phẩm vào ô tìm kiếm rồi nhấn “enter”.
  • Bước 3: Click vào kết quả đã hiển thị để đọc nội dung.

Ưu điểm

  • Trang web giúp bạn tra cứu được đầy các thành phần trong một sản phẩm cụ thể.
  • Có khả năng hỗ trợ tra cứu thông qua quét mã vạch hoặc tên thành phần.
  • CosDNA cùng là diễn đàn giúp bạn có thể tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích về làm đẹp.

Nhược điểm

  • Không hỗ trợ tiếng Việt nên cần dịch khi sử dụng.
  • Không cung cấp thông tin đầy đủ về công dụng cũng như mức độ an toàn của thành phần

Cám ơn bạn đã xem bài viết, hy vọng bạn sẽ tìm được trang web phù hợp với nhu cầu của bản thân. Nhớ quay lại BlogAnChoi thường xuyên để cập nhập thêm nhiều thông tin bổ ích hơn nhé!

Xem thêm

Những thói quen khó ngờ khiến da bạn xấu đi

Làn da đẹp luôn là điều con gái chúng mình mong muốn. Thế nhưng nhiều bạn nghĩ rằng, dưỡng da với mỹ phẩm hay nguyên liệu thiên nhiên là đủ. Nhiều thói quen trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày cũng làm da bạn xấu đi, nhất là da mặt. Cùng Bloganchoi “điểm danh” những thói quen đó để …

KẾT LUẬN “7 website tìm kiếm thành phần mỹ phẩm tốt nhất, dành cho những lúc cần thiết, đừng bỏ lỡ!”

: Việc tra cứu thành phần mỹ phẩm trước khi mua sản phẩm là rất quan trọng để biết sản phẩm phù hợp với bản thân và tránh gây kích ứng. Top 7 website tra cứu thông tin thành phần mỹ phẩm nổi bật là Paula’s Choice Skincare, Đẹp 365, Cosmestic Ingredient Review (CIR), The Environmental Working Group (EWG), InciDecoder, SkinCarisma và Truth in Aging. Việc tra cứu sẽ giúp bạn tìm được sản phẩm phù hợp với tình trạng da, biết mức độ an toàn của mỹ phẩm và tránh các thành phần gây kích ứng. Các trang web cho phép bạn tìm kiếm các thành phần, đánh giá công dụng và mức độ an toàn của chúng. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng mỗi trang web có những ưu nhược điểm khác nhau.

[ad_2]