Tổng hợp Deal

Tin tức deal, mã giảm giá, coupon, voucher khuyến mãi

“Khám phá 8 mẹo độc đáo để thu hút nhà tuyển dụng và tìm được việc làm trong thời gian ngắn”

“Khám phá 8 mẹo độc đáo để thu hút nhà tuyển dụng và tìm được việc làm trong thời gian ngắn”

[ad_1]

Bạn đang tìm kiếm công việc mới và muốn để lại ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng? Sau đây là 8 mẹo giúp bạn tìm được công việc mới nhanh hơn và để lại ấn tượng tốt trong mắt nhà tuyển dụng.


Bạn đang tìm kiếm một công việc mới? Đừng lo lắng, bài viết này sẽ giúp bạn chuẩn bị cho cuộc tìm việc hiệu quả và nhận được lời đề nghị sớm hơn. Dưới đây là 8 mẹo để bạn có thể sẵn sàng cho cuộc tìm việc:

1. Xem lại sơ yếu lý lịch của bạn
Sơ yếu lý lịch chính là bản thân bạn trong mắt nhà tuyển dụng. Vì vậy, hãy chắc chắn rằng nó không chỉ rõ ràng về kinh nghiệm của bạn liên quan đến công việc, mà còn không bị mắc lỗi chính tả hoặc ngữ pháp. Nên tập trung vào các từ khóa liên quan đến công việc mà bạn đang tìm kiếm và nhờ ai đó xem lại sau mỗi lần sửa đổi. Nhớ rằng ấn tượng đầu tiên là vô cùng quan trọng trong quá trình tìm kiếm việc làm.

2. Nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm của bản thân
Trong quá trình làm hồ sơ xin việc, bạn cần xem xét và đánh giá kỹ năng, kinh nghiệm của mình. Việc nâng cao trình độ bằng các khóa học, chứng chỉ và kinh nghiệm làm việc liên quan đến công việc sẽ giúp bạn tạo ấn tượng tốt trong mắt nhà tuyển dụng.

3. Sử dụng mối quan hệ của bạn
Mối quan hệ luôn là một yếu tố quan trọng trong việc tìm kiếm việc làm. Hãy liên hệ với những người mà bạn biết là đang có công việc để xem có cơ hội việc làm nào phù hợp với bạn hay không. Điều này có thể giúp bạn tiết kiệm thời gian và tìm được việc làm phù hợp với kỹ năng và mong muốn của mình.

4. Tìm kiếm mọi nơi
Bạn có thể tìm kiếm thông tin về việc làm trên các bảng thông báo, trang mạng xã hội và các trang web tìm kiếm việc làm. Nếu bạn cảm thấy khó khăn trong việc tìm kiếm, hãy thuê một nhà tuyển dụng để giúp bạn. Họ có thể giúp bạn tìm kiếm việc làm phù hợp với kỹ năng của bạn.

5. Chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn
Nếu bạn được mời đi phỏng vấn, hãy chuẩn bị kỹ lưỡng. Hãy tìm hiểu kỹ về công ty và vị trí mà bạn đang ứng tuyển. Thể hiện sự tự tin, lịch sự và tập trung vào những gì mình có thể mang lại cho công ty. Và đương nhiên, đến phỏng vấn đúng giờ và đưa ra câu trả lời chính xác các câu hỏi.

6. Thể hiện sự chuyên nghiệp
Trong mọi tình huống, bạn đều cần thể hiện sự chuyên nghiệp. Hãy chọn trang phục phù hợp và đảm bảo giao tiếp của bạn lịch sự và rõ ràng. Trên mạng xã hội, hãy đảm bảo rằng tài khoản của bạn không chứa những thông tin gây phiền phức hay tiêu cực.

7. Thể hiện sự quan tâm
Nếu bạn muốn được nhận vào làm, hãy thể hiện sự quan tâm mà mình dành cho công việc và công ty. Trong cuộc phỏng vấn, h

Bạn có đang mơ ước về một công việc mới? 8 mẹo này sẽ giúp bạn chuẩn bị cho một cuộc tìm việc hiệu quả và nhận được lời đề nghị sớm hơn.

1. Xem lại sơ yếu lý lịch của bạn

Sơ yếu lý lịch của bạn là ấn tượng đầu tiên đối với nhà tuyển dụng. Ứng viên sẽ nhanh chóng bị loại nếu không có kinh nghiệm liên quan tới công việc, quá nhiều thông tin không cần thiết hoặc mắc lỗi chính tả hoặc ngữ pháp. Một số người cố gắng làm nổi bật bằng cách cho một chút hài hước hoặc phô trương vào, nhưng hãy cẩn thận vì điều này có thể phản tác dụng, ngay cả khi bạn đang tìm kiếm một vị trí liên quan đến sự sáng tạo.

Hãy đảm bảo rằng sơ yếu lý lịch của bạn sử dụng các từ khóa trong quảng cáo hoặc mô tả việc làm, và nhờ ai đó xem lại sau mỗi lần sửa đổi. Việc thuê một người soát lỗi chuyên nghiệp sẽ không tốn quá nhiều ngân sách và có thể giúp bạn tránh khỏi sự khó xử và bị từ chối.

Kiểm tra kỹ sơ yếu lý lịch sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian và tránh bị nhà tuyển dụng từ chối (Ảnh: Internet)
Kiểm tra kỹ sơ yếu lý lịch sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian và tránh bị nhà tuyển dụng từ chối (Ảnh: Internet)

2. Nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm của bản thân

Trong khi bạn đang làm hồ sơ xin việc, hãy cân nhắc xem liệu bất kỳ khóa học, chứng chỉ hoặc kinh nghiệm nào có phải là một lợi thế hay không. Ngay cả khi bạn không thể hoàn thành nó trước khi tìm việc thì việc bạn đang theo đuổi một bằng cấp hoặc chứng chỉ hoặc làm tình nguyện trong một lĩnh vực liên quan có thể tạo ra sự khác biệt. Điều đó thể hiện sự chủ động, tham vọng, cho thấy bạn nghiêm túc với nghề và mong muốn tiếp tục học hỏi và cải thiện bản thân.

Bằng cấp, chứng chỉ, kinh nghiệm liên quan rất quan trọng khi tìm việc (Ảnh: Internet)
Bằng cấp, chứng chỉ, kinh nghiệm liên quan rất quan trọng khi tìm việc (Ảnh: Internet)

3. Sử dụng mối quan hệ của bạn

Bản chất của con người là thích thuê người đã quen biết hoặc được giới thiệu bởi người mà họ tin tưởng. Hãy vận dụng điều đó và liên hệ với gia đình, bạn bè, trường học, nơi làm việc trước đây,… Nói với những người mà bạn biết là bạn đang tìm một công việc nào đó.

Vận dụng mối quan hệ để có được một công việc tốt (Ảnh: Internet)
Vận dụng mối quan hệ để có được một công việc tốt (Ảnh: Internet)

4. Tìm kiếm mọi nơi

Hãy kiểm tra bảng dán thông báo việc làm, danh sách các công ty, các trang web tìm kiếm việc làm và các trang mạng xã hội. Cân nhắc thuê một nhà tuyển dụng để giúp bạn cho dù bạn cần một công việc nhanh nhất có thể, bạn đã tìm kiếm việc một thời gian, bạn đang làm việc cho một công ty hoặc bạn đang học, đang làm một chuyên ngành nào đó.

Chủ động tìm kiếm khắp mọi nơi để có công việc như ý (Ảnh: Internet)
Chủ động tìm kiếm khắp mọi nơi để có công việc như ý (Ảnh: Internet)

5. Chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn

Sự thân thiện và tự tin sẽ giúp ích rất nhiều cho bạn trong một cuộc phỏng vấn. Hãy giao tiếp bằng mắt và đừng nói lầm bầm. Hãy đúng giờ, dù là trực tuyến hay gặp trực tiếp. Đảm bảo rằng bạn đã tìm hiểu kỹ về nhà tuyển dụng để có thể đưa ra những câu hỏi liên quan. Hãy lắng nghe khi người phỏng vấn nói chuyện.

Nhiều người cảm thấy hữu ích khi luyện tập trả lời các câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn. Hãy đảm bảo rằng bạn có thể giải thích ngắn gọn những gì bạn đã làm và nêu bật những gì bạn có thể làm cho công ty. Đừng hỏi quá nhiều về những gì họ có thể làm cho bạn.

Để cho cuộc phỏng vấn được suôn sẻ, tự tin là điều rất quan trọng (Ảnh: Internet)
Để cho cuộc phỏng vấn được suôn sẻ, tự tin là điều rất quan trọng (Ảnh: Internet)

6. Chuyên nghiệp

Bây giờ không phải là lúc để thể hiện những thói quen của bạn trừ khi đó là những gì bạn phải làm. Nói chung, hãy trở nên chuyên nghiệp hơn là quá bình thường, nhưng hãy làm theo sự dẫn dắt của người phỏng vấn và phù hợp với giọng điệu của họ. Hãy chú ý tới ngoại hình của bạn. Chọn trang phục nhã nhặn và không quá xuề xòa hoặc quá rối mắt. Tóc phải được chải kỹ và gọn gàng – đừng trông giống như bạn vừa mới ra khỏi giường!

Ngoài ra, hãy chú ý cách cư xử của bạn. Lịch sự, chào hỏi người phỏng vấn bằng tên và tham gia vào một cuộc nói chuyện nhỏ nếu có thể. Nếu bạn đi phỏng vấn trực tiếp, hãy lịch sự với những người bạn gặp, chẳng hạn như lễ tân.

Đồng thời đảm bảo sự chuyên nghiệp trên các trang mạng xã hội. Chẳng hạn như chú ý bức ảnh chụp trong một bữa tiệc, bạn thì say khướt và tạo dáng “thoải mái”, đấy có phải là thứ bạn muốn các nhà tuyển dụng tiềm năng nhìn thấy hay không? Các bài viết về chính trị cũng có thể có vấn đề nếu người phỏng vấn có suy nghĩ khác.

Thể hiện sự chuyên nghiệp giúp bạn "ăn điểm" với nhà tuyển dụng (Ảnh: Internet)
Thể hiện sự chuyên nghiệp giúp bạn “ăn điểm” với nhà tuyển dụng (Ảnh: Internet)

7. Thể hiện sự quan tâm

Bạn có muốn công việc này không? Vào cuối cuộc phỏng vấn, hãy đảm bảo rằng bạn thể hiện sự quan tâm của mình về những gì bạn đã nghe. Nói lại những điều cụ thể mà người phỏng vấn đã nói và trình bày cách bạn có thể giải quyết vấn đề đó hoặc giúp đỡ team, đó là một điểm cộng. Bạn có thể hỏi người phỏng vấn xem bạn có phải là người mà họ đang tìm kiếm hay không, điều này có thể tạo cơ hội để xoay chuyển bất kỳ sự tiêu cực nào trước đó và cho người phỏng vấn thấy rằng bạn là người có kinh nghiệm hoặc có tiềm năng và sẽ làm được việc. Hãy trực tiếp và nói với người phỏng vấn rằng bạn muốn công việc này, nếu bạn được nhận, bạn sẽ đóng góp có giá trị cho công ty.

Các nhà tuyển dụng luôn mong muốn các ứng viên quan tâm đến công việc mà họ ứng tuyển (Ảnh: Internet)
Các nhà tuyển dụng luôn mong muốn các ứng viên quan tâm đến công việc mà họ ứng tuyển (Ảnh: Internet)

8. Gửi thư cảm ơn

Bạn có thể ngạc nhiên khi có nhiều người quên bước này. Người phỏng vấn đánh giá cao khi ứng viên gửi cho họ thư cảm ơn hoặc email về cuộc phỏng vấn với bạn (họ có thể đã gặp khá nhiều người), cảm ơn họ vì đã dành thời gian và nhắc lại những gì bạn sẽ mang lại cho công việc.

Một email cảm ơn sau buổi phỏng vấn có thể giúp bạn gây ấn tượng với nhà tuyển dụng đấy (Ảnh: Internet)
Một email cảm ơn sau buổi phỏng vấn có thể giúp bạn gây ấn tượng với nhà tuyển dụng đấy (Ảnh: Internet)

Những câu hỏi và gợi ý trả lời cho cuộc phỏng vấn:

Một số bài viết có thể bạn quan tâm:

Hãy theo dõi BlogAnChoi để cập nhật những thông tin bổ ích mỗi ngày nhé!

Xem thêm

300+ câu châm ngôn cuộc sống hay nhất sẽ khiến bạn “sáng mắt ra”!

Những câu châm ngôn cuộc sống, câu nói về cuộc sống hay, ý nghĩa nhất sẽ giúp bạn hiểu ra nhiều sự thật và chân lý, có thêm động lực để cố gắng phát triển bản thân hoặc đơn giản là bạn sẽ “sáng mắt ra” vì cuộc đời vốn không phải ngôn tình.

KẾT LUẬN “8 bí quyết để bạn thuyết phục nhà tuyển dụng và tìm việc nhanh chóng”

: Bài viết đưa ra 8 mẹo giúp người tìm việc chuẩn bị tốt và nhận được lời đề nghị sớm hơn. Đầu tiên, cần xem lại sơ yếu lý lịch để đảm bảo không mắc lỗi chính tả, sử dụng từ khóa phù hợp và có người khác xem lại trước khi nộp. Tiếp theo, nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm của bản thân và sử dụng mối quan hệ của mình để tìm kiếm việc làm. Nên tìm kiếm mọi nơi, bao gồm bảng dán thông báo việc làm, trang web tìm kiếm việc làm và các trang mạng xã hội. Cần chuẩn bị tốt cho cuộc phỏng vấn bằng việc luyện tập trả lời câu hỏi, chú ý đến ngoại hình và cách cư xử chuyên nghiệp. Thể hiện sự quan tâm với công việc và gửi thư cảm ơn sau buổi phỏng vấn cũng rất quan trọng. Bài viết cũng đưa ra một số câu hỏi và gợi ý trả lời cho cuộc phỏng vấn.

[ad_2] #TìmViệcHiệuQuả #ChuẩnBịHồSơXinViệc #NângCaoKỹNăngKinhNghiệm #MốiQuanHệĐồngNghiệp #TìmViệcỞMọiNơi #ChuẩnBịPhỏngVấn #ChuyênNghiệpTrongPhỏngVấn #ThểHiệnSựQuanTâm #GửiThưCảmƠn #ChúTrọngSơYếuLýLịch #SửDụngMớiQuanHệ #LuyệnTậpPhỏngVấn #ThểHiệnChuyênNghiệp #ĐườngĐiĐếnViệcLàm #CôngViệcMới #TìmCôngViệc #LờiĐềNghịSớmHơn #SựKhácBiệt #ThờiGian #TránhTừChối.